Sùi mào gà ở mông: Nguyên nhân, cách điều trị và phòng bệnh

Cập nhật 15:00 Ngày 30/06/2023

Cũng như ở các vị trí khác, sùi mào gà ở mông là một trong những loại bệnh xã hội rất nguy hiểm mà nhiều bệnh nhân mắc phải. Nếu người bệnh khi mắc phải bệnh mà không đi thăm khám, chữa trị ngay thì sẽ phải đối mặt với rất nhiều biến chứng, tác hại nguy hiểm. Vậy sùi mào gà ở mông là gì? Nguyên nhân, cách điều trị và phòng bệnh như thế nào? Để nắm rõ hơn, hãy cùng các chuyên gia nam học tìm hiểu ngay bài viết dưới đây.

Sùi mào gà ở mông là gì?

Sùi mào gà ở mông thực chất là một căn bệnh xã hội do HPV – tên đầy đủ là Human Papillomavirus gây ra. Chúng lây nhiễm chủ yếu qua việc quan hệ tình dục không an toàn và một số con đường khác như lây từ mẹ sang con, lây qua dịch mủ, vết thương hở của bệnh nhân...

Hình ảnh bệnh sùi mào gà ở mông

Nguyên nhân gây sùi mào gà ở mông

Bệnh sùi mào ở mông thường bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp, cụ thể:

Nguyên nhân trực tiếp

Quan hệ tình dục không an toàn, đặc biệt là quan hệ đồng tính được coi là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh sùi mào gà ở mông. Việc giao hợp không an toàn sẽ khiến virus nhanh chóng đi vào cơ quan sinh dục của người khỏe mạnh rồi phát triển, gây ra bệnh. Bệnh nhân khi đó sẽ thấy sự xuất hiện của các u nhú, nốt sùi ở khu vực mông, hậu môn, sau đó lan dần ra vùng miệng, bộ phận sinh dục, bẹn.

Theo một thống kê, những người thường xuyên có quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ bừa bãi thường là đối tượng có nguy cơ cao bị bệnh sùi mào gà và sẽ dễ lây nhiễm cho bạn tình. Thống kê cũng cho biết, tỷ lệ nam giới, nữ giới bị nhiễm virus HPV do từng quan hệ tình dục chiếm đến hơn 65%.

Phần lớn các chủng virus HPV chỉ gây ra các bệnh tự khỏi như mụn thịt, mụn cóc và chỉ có khoảng vài chủng HPV như tuýp 6, 11, 16 là có khả năng gây ra bệnh sùi mào gà. Ngoài ra, tuýp 16 và 18 của virus HPV còn là tuýp chính gây ra bệnh ung thư cổ tử cung ở nữ giới, ung thư dương vật ở nam giới và bệnh ung thư hậu môn.

Nguyên nhân gián tiếp

Ngoài quan hệ tình dục, virus HPV cũng có thể làm lây nhiễm bệnh sùi mào gà ở mông qua nhiều con đường gián tiếp như:

Việc tiếp xúc với dịch tiết, vết thương hở, chất nhầy, máu có chứa virus hoặc thực hiện các hành động thân mật như âu yếm, ôm, hôn, thủ dâm, oral sex cũng khiến bạn dễ mắc phải bệnh sùi mào gà.

Bệnh sùi mào gà ở hậu môn cũng có thể lây nhiễm khi bạn có sử dụng chung một số đồ dùng cá nhân với người bị nhiễm bệnh như khăn tắm, đồ lót, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, khăn mặt... Virus thường xâm nhập vào cơ thể người lành qua các vết thương, vết xước hở hoặc qua niêm mạc da.

Ngoài ra, phụ nữ mang thai mà mắc bệnh sùi mào gà ở mông còn làm lây nhiễm sang cho em bé. Khi đó, trẻ bị nhiễm bệnh thường có các tổn thương, u nhú ở vùng cổ họng, mắt, miệng sau khi sinh ra khoảng vài tuần.

Bài viết liên quan đến sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà ở mông có nguy hiểm không?

Tương tự như bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục, mắt, miệng thì sùi mào gà ở mông cũng là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với sức khỏe, khả năng sinh sản, cụ thể:

Hình ảnh bệnh sùi mào gà ở mông

Cách chữa sùi mào gà ở mông hiệu quả nhất

Hiện nay, có rất nhiều cách chữa sùi mào gà ở mông, có thể là áp dụng phương pháp nội khoa hoặc phương pháp ngoại khoa. Tùy vào từng trường hợp tổn thương, mức độ nghiêm trọng của bệnh mà các bác sĩ sẽ tư vấn cho bệnh nhân cách chữa phù hợp, mang lại hiệu quả.

Bệnh nhân cần lưu ý, nếu chữa trị muộn và không đúng cách thì tình trạng bệnh sẽ nhanh chuyển sang mức độ nặng hơn. Virus sẽ nhanh chóng xâm nhập vào các cơ quan khác và tấn công sâu vào cơ thể, đồng thời làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của bệnh nhân.

Cách chữa nội khoa

Các trường hợp bệnh sùi mào gà ở mông ở giai đoạn nhẹ, chưa tiến triển nặng thường được bác sĩ chỉ định điều trị bằng thuốc. Thuốc chủ yếu có tác dụng ức chế sự phát triển của virus, làm giảm số lượng, kích thước mụn sùi, làm giảm các biểu hiện do bệnh gây ra và mang lại sự dễ chịu cho bệnh nhân.

Có rất nhiều loại thuốc chữa trị bác sĩ có thể kê cho bệnh nhân như thuốc dạng uống, dạng bôi, dạng gel, dạng kem... Phần lớn sử dụng cách này chỉ có tác dụng hạn chế tình trạng bệnh phát triển, không có tác dụng chữa trị bệnh dứt điểm.

Lưu ý, trong thời gian sử dụng thuốc, bệnh nhân nên chú ý tuân thủ việc dùng thuốc theo đúng hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về dùng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ, bởi điều này có thể gây nhờn thuốc, kháng thuốc.

Cách chữa ngoại khoa

Trường hợp bệnh nhân sử dụng thuốc không còn hiệu quả, đồng thời bệnh đã tiến triển nặng, có nhiều mụn sùi và có kích thước to, bác sĩ sẽ chỉ định chữa trị bằng phương pháp ngoại khoa.

Người bệnh có thể tham khảo một số cách chữa ngoại khoa như:

Liệu pháp quang động ALA – PDT: Đây là phương pháp hiện đại, mang lại hiệu quả cao trong việc loại bỏ, tiêu diệt nhanh các mụn sùi, u nhú, giúp ngăn chặn sự phát triển của u nhú và tiêu diệt nhanh gọn mầm bệnh gây bệnh sùi mào gà ở mông.

Cách phòng tránh bệnh sùi mào gà ở mông

Để phòng tránh căn bệnh sùi mào gà ở mông cực kỳ nguy hiểm đối với sức khỏe, khả năng sinh sản, mọi người nên chú ý một số vấn đề sau:

Như vậy, bài viết này đã chia sẻ về bệnh sùi mào gà ở mông cùng một số thông tin như nguyên nhân, cách điều trị, cách phòng bệnh để mọi người nắm rõ hơn. Nếu còn thắc mắc, băn khoăn nào, mọi người hãy nhấp vào khung chat trực tuyến để được các chuyên gia giải đáp thêm.

Bộ y TếSở Y tếY tế Hà Nội