Kiến thức y khoa

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới: biểu hiện, điều trị, hình ảnh, tác hại

[ Cập nhật vào ngày (13-11-2023) ]
Bệnh sùi mào gà ở nữ giới: biểu hiện, điều trị, hình ảnh, tác hại
Giải đáp bệnh sùi mào gà ở nữ giới là bệnh gì? Nguyên nhân gây sùi mào gà ở phụ nữ và các dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở chị em phụ nữ điển hình và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới (phụ nữ) được xem là một trong những cách chữa bệnh sùi mào gà khó hiệu quả nhất. Bởi mởi khi mắc bệnh sùi mào trong giai đoạn đầu rất khó phát hiện và không có triệu chứng bệnh sùi mào đau hay ngứa. Nếu để lâu việc điều trị bệnh sùi mào gà rất khó chữa khỏi hẳn và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy bệnh sùi mào ở nữ có những cách chữa bệnh sùi mào gà nào hiệu quả thì sau đây xin mời quý đọc giả đọc hết bài viết dưới đây nhé...!!!

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới là gì?

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới còn có một tên gọi khác thường gặp là mụn cóc sinh dục là căn bệnh gây ra bởi virus HPV (Human Papilloma Virus) – một lại virus gây u nhú ở người. Cách nhận biết bệnh sùi mào gà ở nữ thường là những nốt u nhú màu hồng nhạt có bề mặt ẩm ướt tại bộ phận sinh dục nữ hay vòm họng, miệng, mắt, hậu môn... sau khi quan hệ tình dục không an toàn.

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới tuy không trực tiếp đe dọa đến tính mạng người bệnh, nhưng nếu không được chữa trị sùi mào gà kịp thời thì bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và gây ra những biến chứng rất nguy hiểm như ung thư tử cung, âm đạo và chức năng sinh sản đối với tất cả các chị em phụ nữ khi mắc phải bệnh sùi mào gà. Vì vậy ngay khi 

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Người bệnh cần nắm rõ các nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở phụ nữ để có những biện pháp phòng tránh và khắc phục các biến chứng nguy hiểm của bệnh sùi mào gà có thể xảy ra. Đồng thời cũng giúp chị em một phần trong việc điều trị và chữa bệnh sùi mào gà đạt hiệu quả cao nhất. Dưới đây là một số nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở nữ giới thường gặp có thể bạn chưa biết:

1. Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở nam giới và nữ giới là do virus HPV. Hiện nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra có tới hơn 100 chủng loại virus HPV khác nhau, nhưng trong đó có 2 loại chủng HPV-6 và HPV-11 là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh sùi mào gà ở cả nam và nữ. Vì vậy, người bệnh thường phải xét nghiệm virus HPV sau đó Bác Sĩ chẩn đoán bệnh và đề xuất các cách chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả và phù hợp cho người bệnh.

2. Bệnh sùi mào gà lây qua đường nào?

  • Quan hệ tình dục không an toàn 

Cũng giống như các căn bệnh xã hội khác, bệnh sùi mào gà ở nữ chủ yếu lây trong quá trình quan hệ tình dục không an toàn, kể cả quan hệ bằng miệng hay hậu môn chỉ cần một người mắc bệnh sùi mào thì chắc chắn người tiếp xúc cũng sẽ mắc phải. Phụ nữ có thói quen sinh hoạt tình dục không lành mạnh như có nhiều bạn tình, quan hệ với trai bao, quan hệ với người nhiễm bệnh sùi mào gà,...đều là những người có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh sùi mào gà.

  • Lây truyền từ mẹ sang con

Phụ nữ đang mang thai khi đang mắc phải bệnh sùi mào gà thì nguy cơ lây nhiễm từ mẹ sang con là rất cao. Bởi vì, thai nhi khi em bé tiếp xúc với nước ối, tử cung và đường âm đạo trong quá trình sinh trưởng với người đang mang mầm bệnh. Vì vậy, các chị em nên khám phụ koa định kì thường xuyên để có thể nhận biết và được các chuyên gia tư vấn cách chữa bệnh sùi mào hiệu quả trước khi sinh đẻ.

  • Sử dụng chung các vật dụng cá nhân

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng virus HPV có thể tồn tại trong môi trường bình thường ngoài cơ thể người khá lâu từ 1 đến 7 ngày. Do vậy, virus có thể bám vào các vật dụng cá nhân của chị em phụ nữ như quần áo, khăn mặt, dao cạo, bồn cầu, bơm kim tiêm…và lây bệnh sùi mào gà cho những người sử dụng chung.

  • Tiếp xúc với vết thương hở

Virus HPV tồn tại tốt nhất trong các môi trường máu, mủ, dịch nhầy và nước bọt ở người nên việc tiếp xúc da thịt tại các khu vực có vết thương hở của người nhiễm bệnh sùi mào gà cũng có khả năng cao bị lây bệnh.

Triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở nữ giới?

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ có thời gian ủ bệnh khá lâu và các triệu chứng sùi mào gà cũng tiến triển âm thầm, không gây ngứa, không gây đau cho phụ nữ. Hơn nữa, do có cấu tạo bộ phận sinh dục phức tạp hơn nên các biểu hiện sùi mào gà ở nữ cũng khó nhận biết hơn ở nam giới. Do đó, cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới cũng thường khó khăn và phức tạp hơn.

Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới thường gặp nhất:

  • Những nốt sùi nhỏ, đổi màu hoặc màu xám ở bộ phận sinh dục, âm hộ, âm đạo, môi lớn, môi bé, hậu môn, vòm họng...
  • Nhiều mụn nhọt nhỏ nằm sát nhau có hình giống như bông súp lơ, kích thước chỉ khoảng 1 - 2 mm và rất khó phát hiện.
  • Bộ phận sinh dục bị ngứa ngáy và gây khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ trong quá trình nhiễm bệnh.
  • Đặc biệt, nữ giới sẽ cảm thấy cộm ngứa, đau rát, chảy máu trong quá trình quan hệ tình dục.

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới là gì và cách chữa triệt để bệnh sùi mào gà như thế nào? Hiện nay bệnh nhân có thể điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp điều trị nội khoa bằng thuốc và các phương pháp phẫu thuật ngoại khoa như đốt điện, áp lạnh, laser và vượt trội nhất là kỹ thuật ALA-PDT. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý, nhu cầu và điều kiện tài chính của từng bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ đề xuất các cách chữa trị sùi mào gà phù hợp.

1. Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ bằng thuốc

Những người mắc bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu thì có thể ở dùng thuốc chấm trực tiếp vào các nốt sùi theo chỉ định của Bác Sĩ. Tuy nhiên, cần lưu ý không tự ý sử dụng thuốc khi chưa được sự đồng ý của các chuyên gia Y Bác Sĩ. Bởi các loại thuốc này có hàm lượng cao nếu dùng quá sẽ phản tác dụng và thậm chí có thể lan rộng hơn nếu không biết cách chữa trị sùi mào gà.

Nhược điểm của cách chữa trị sùi mào gà này là tốn nhiều thời gian, dễ khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn nếu bệnh nhân không cẩn thận, không tác động được vào virus HPV bên trong cơ thể và không thể sử dụng với các vết sùi mọc ở vị trí khuất lấp khó nhìn hay mọc ở bên trong âm đạo.

2. Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ - Bằng phương pháp phẫu thuật ngoại khoa

Có rất nhiều cách chữa bệnh sùi mào gà, nhưng để điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất dành cho các bệnh nhân thì lại là câu hỏi khó. Bởi Phòng Khám Đa Khoa Thái Hà hiện nay đang nhận được rất nhiều phản hồi tiêu cực từ bệnh nhân rằng. Mặc dù đã chữa trị sùi mào gà dứt điểm rồi nhưng vẫn bị tái phát. Một phần có thể do bạn lựa chọn địa chỉ chữa sùi mào gà kém chất lượng, Bác Sĩ thiếu đạo đức... nên mới xảy ra bệnh sùi mào gà tái nhiễm.

Dưới đây là cách chữa trị bệnh sùi mào gà đang được Bộ Y Tế khuyên dùng đối với trường hợp đã trở nặng hoặc có những nốt sùi ở vùng nhạy cảm không thể sử dụng thuốc bôi là các phương pháp tiểu phẫu.

Cách điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ bằng cách đốt laser

Cách điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ bằng phương pháp đốt laser tức là các Bác Sĩ sẽ sử dụng chùm ánh sáng trong tia laser chiếu trực tiếp vào các nốt sùi mào gà nhằm tiêu diệt những tế bào virus nằm trong các mô bị tổn thương và phương pháp tiến hành cũng rất nhanh chóng.

Tuy nhiên, khi điều trị bằng phương pháp này thường sẽ gây một chút đau đớn, dễ xảy ra nhiễm trùng và có khả năng tái phát cao. Vì vậy người bệnh cần phải tìm hiểu thật kỹ lưỡng về địa chỉ chữa bệnh sùi mào gà rồi mới đưa ra quyết định chữa trị bệnh sùi mào gà.

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ bằng cách áp lạnh (cryotherapy)

Áp lạnh (cryotherapy) là một trong số những cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ khá phổ biến hiện nay tại các cơ sở y tế và địa chỉ chữa bệnh sùi mào gà uy tín. Tại đây, Bác Sĩ sẽ sử dụng nitơ hoặc cacbon dioxit để làm đông lạnh các khu vực có nốt sùi mào gà, sau đó các nốt sùi này sẽ bong ra và phần da mới sẽ được tái tạo lại. Cách chữa trị bệnh sùi mào gà này đem lại hiệu quả tức thì, tuy nhiên cần thực hiện nhiều lần và có thể gây đau đớn, chảy máu cho người bệnh.

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ bằng dao mổ điện

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới hiệu quả nhất hiện này là chữa trị sùi mào gà bằng phương pháp dao mổ điện. Tức là sẽ sử dụng dòng điện cao tần để nốt nóng các nốt u nhú do virus HPV gây ra. Điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp này khá đơn giản nhưng lại dễ để lại sẹo xấu gây mất thẩm mỹ cho người bệnh.

Cách điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ bằng phẫu thuật cắt bỏ

Cách điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ bằng phẫu thuật cắt bỏ thường áp dụng đối với những trường hợp bệnh nhân có nốt sùi lớn và lan rộng. Bác Sĩ sẽ tiến hành gây mê và cắt bỏ các nốt sùi mào gà này bằng các dụng cụ y tế chuyên dụng. Tuy nhiên, cách điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ này sẽ gây đau đớn, chảy máu và dễ xảy ra viêm nhiễm tại vị trí mổ nếu như điều trị bệnh sùi mào gà ở những địa chỉ kém chất lượng, trình độ chuyên môn Bác Sĩ còn thấp.

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ bằng phương pháp quang động học ALA-PDT

Đây là cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ an toàn và hiệu quả cao được các bệnh viện, Phòng khám đa khoa uy tín có đội ngũ Bác Sĩ Giỏi thực hiện. Với phương pháp quang động học ALA-PDT được xem là cách chữa bệnh sùi mào gà hiệu lên đến 99% bằng cách phá hủy những phần mô bị tổn thương một cách chọn lọc và giảm thiểu tối đa việc gây ảnh hưởng tới các mô lành xung quanh.

Điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp quang động học ALA-PDT có cơ chế hoạt động là sử dụng tác động ánh sáng nhằm kích hỏa các phân tử có tính nhạy cảm với ánh sáng nằm trong lớp mô bị tổn thương và tạo ra những phân tử oxy hóa rất mạnh để phá hủy tế bào đích. Do vậy, cách trị bệnh sùi mào gà này có thể đem lại những ưu điểm vượt trội cho người bệnh như:

  • Có độ chính xác cao: có thể xác định được chính xác các vùng bị tổn thương và vùng khu trú của mầm bệnh nên hạn chế được tối đa việc tổn thương các mô lành lặn xung quanh.
  • An toàn: điều trị sùi mào gà ở nữ giới bằng biện pháp này hầu như không gây đau đớn cho người bệnh, không làm ảnh hưởng đến các tổ chức lân cận nên có thể hạn chế được các biến chứng, đảm bảo an toàn hơn so với các phương pháp khác.
  • Hiệu quả: xác định chính xác và tiêu diệt tận gốc các cấu trúc của nốt sùi mào gà, đồng thời ức chế được virus HPV bên trong cơ thể.
  • Hỗ trợ phục hồi hiệu quả: biện pháp này còn tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể giúp chống lại virus gây bệnh, ngăn chặn nguy cơ bệnh sùi mào gà quay trở lại.

Tóm lại, điều trị sùi mào gà ở nữ giới bằng phương pháp quang động học ALA-PDT vừa tác động tiêu diệt các nốt sùi bên ngoài, vừa ức chế được virus HPV bên trong cơ thể nên đây là cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới an toàn, hiệu quả và ít gây ra tình trạng bệnh tái phát.

3. Cách điều trị bệnh sùi mào gà tại nhà bằng phương pháp dân gian

Cách chữa bệnh sùi mào gà - Bằng tỏi

Tỏi được biết đến là món ăn thông dụng, nhưng ít ai biết được tỏi có thể chữa bệnh sùi mào gà đang được rất nhiều người tin tưởng và áp dụng. Bởi tỏi có chứa lượng lớn tinh chất allicin cao và có khả năng tiêu diệt vi khuẩn HPV gây bệnh. Đặc biệt chữa bệnh sùi mào gà bằng tỏi còn có tác dụng ngăn chặn việc xuất hiện tổn thương trên da.

Cách thức thực hiện chữa bệnh sùi mào gà bằng tỏi đơn giản và hiệu quả:

  • Cách chữa bệnh sùi mào gà đơn giản và hiệu quả là bạn có thể thêm tỏi vào các món ăn sử dụng hàng ngày hoặc là ăn sống.
  • Dùng nước cốt tỏi để bôi vào nốt sùi mào gà mỗi ngày và lưu ý bạn không nên dùng quá nhiều sẽ gây bỏng rát da.

Điều trị bệnh sùi mào gà - Bằng tía tô​

Tía tố từ lâu được biết đến là dược liệu có chứa nhiều tinh chất giúp kháng khuẩn, kháng virus rất tốt trong việc điều bệnh sùi mào gà. Tía tô có tác dụng làm chậm quá trình phát triển và gây ức chế vi khuẩn HPV gây nên. Với cách chữa bệnh sùi mào gà nữ giới, nam giới đều có thể dễ dàng điều trị được tại nhà

Cách thức thực hiện điều trị bệnh sùi mào bằng tía tô:

  • Lá tía tô đem rửa sạch, ngâm với nước muối loãng để diệt khuẩn rồi vớt ra để ráo.
  • Giã nát lá tía tô đắp lên vùng da bị sùi mào gà, dùng băng gạc y tế cố định lại đến khi khô thì tháo ra.
  • Vệ sinh sạch sẽ lại bằng nước sạch, thực hiện mỗi ngày một lần và kiên trì khoảng 1 tuần
  • Có thể bổ sung tía tô vào thực đơn ăn uống hàng ngày giúp nâng cao hiệu quả điều trị.

Cách chữa bệnh sùi mào gà - Bằng nha đam

Nha đam hay còn được gọi là cây lô hội, trong nha đam chứa hàm lượng lớn axit gamma linolenic, đây là chất có tác dụng vừa làm trắng da, tiêu viêm, kháng khuẩn và kích thích quá trình tái tạo da mới rất hiệu quả. Sử dụng nha đam để điều trị sùi mào gà là một trong những phương pháp dân gian được rất nhiều các chị em áp dụng để chữa bệnh sùi mào gà

Cách thực hiện chữa bệnh sùi mào bằng nha đam hiệu quả:

  • Tách vỏ, lấy lõi nha đam để chà xát lên nốt sùi mào gà và dùng bằng gạc cố định.
  • Ở mỗi nốt sùi người bệnh nên dùng một miếng nha đam mỏng, tránh nguy cơ lây lan qua vùng da lành.

Điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ giới - Bằng lá trầu không

Lá trầu không có rất nhiều tác dụng như chống viêm nhiễm, khả năng kháng khuẩn tốt, khử mùi, khử trùng...Vì vậy, lá trầu không cũng được coi là cách chữa bệnh sùi mào gà an toàn và hiệu quả.

Cách thực hiện điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ giới bằng lá trầu không:

  • Lá trầu không rửa sạch, cho vào miếng vải giã nát rồi đem lên cùng da bị tổn thương.
  • Kiên trì áp dụng 4 - 5 lần/ ngày, khoảng một tuần sẽ mang lại hiệu quả.

Cách chữa bệnh sùi mào gà - Bằng giấm táo

Hàm lượng axit tự nhiên có trong giấm táo có tác dụng tốt trong việc bào mòn và làm rụng các nốt sùi mào gà, hiệu quả nhất là bệnh sùi mào gà vẫn đang ở trong mức độ nhẹ. Cách chữa bệnh sùi mào gà bằng giấm táo sẽ hỗ trợ cải hiện tình trạng bệnh đáng kể khi thực hiện buổi sáng và buổi tối 1 ngày/ 2 lần.

Cách thức thực hiện chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả bằng giấm táo:

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng da có các nốt sùi mào gà, sau đó sử dụng bông thấm vào giấm táo để bôi lên các nốt sùi.
  • Thực hiện đều đặn sáng, tối mỗi lần 1 lần, tinh chất của giấm táo sẽ bào mòn và làm rụng dần các nốt sùi.

Chữa bệnh sùi mào gà - Bằng nghệ vàng

Nghệ vàng không chỉ là gia vị món ăn, nhưng theo các nhà Đông Y cho biết tinh chất Curcumin có trong nghệ vàng có rất nhiều công dụng khác nhau như: chữa bệnh dạ dày, chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa và giúp lành vết thương... Vì vậy nghệ vàng cũng được xem là bài thuốc chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả mà các chị em nên sử dụng

Cách làm:

  • Dùng bột nghệ vàng trộn với dầu oliu hoặc dầu dừa rồi bôi lên cùng da bị thương
  • Giã nát nghệ tươi và đắp vào các vết sùi mào gà rồi để qua đêm kiên trì trong 3 tháng mới có thấy sự thay đổi.

Bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không?

Bệnh sùi mào gà mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không chữa trị kịp thời bệnh sùi mào gà sẽ để lại rất nhiều biến chứng cho sau này. Một trong những biến chứng bệnh sùi mào gà có thể xả ra như:

  • Lây nhiễm bệnh cho con: các thai phụ khi nhiễm virus HPV sẽ rất dễ bị sảy thai hay sinh non. Bên cạnh đó, em bé khi sinh ra sẽ dễ bị mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh và các bệnh về hô hấp, thanh quản,…
  • Viêm nhiễm phụ khoa: các nốt sùi mào gà ở nữ khi vỡ ra sẽ chảy máu và dịch mủ, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn thâm nhập và phát triển gây nên các vấn đề viêm nhiễm vùng kín cho phụ nữ.
  • Tổn thương cơ quan sinh dục: nếu tình trạng bệnh sùi mào gà ở nữ kéo dài hoặc bệnh quay trở lại nhiều lần sẽ để lại sẹo và những tổn thương vĩnh viễn tại bộ phận sinh dục.
  • Ung thư cổ tử cung: virus HPV-16 và HPV-18 sẽ làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư cổ tử cung ở nữ giới, đây là một căn bệnh có tỷ lệ tử vong hàng đầu đối với phái nữ và có khả năng dẫn đến vô sinh cao.

Cách phòng tránh bệnh sùi mào gà ở nữ?

Hiện nay, các chị em phụ nữ có thể áp dụng những cách phòng tránh bệnh sùi mào gà an toàn và hiệu quả như sau:

1. Quan hệ tình dục an toàn

Quan hệ tình dục an toàn tức là quan hệ chung thủy với suy nhất một bạn đời và cả hai người đều phải đảm bảo không mắc các bệnh truyền nhiễm từ người khác. Nếu không, bạn nên sử dụng bao cao su trong suốt quá trình quan hệ, đồng thời hạn chế quan hệ tình dục bằng hậu môn hoặc bằng miệng.

2. Duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học

Chế độ sinh hoạt và làm việc khoa học sẽ giúp các chị em phụ nữ có sức đề kháng tốt hơn, giúp phòng tránh bệnh sùi mào gà ở nữ tốt hơn. Theo đó, bạn nên ăn uống theo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, có thói quen luyện tập thể dục thể thao hàng ngày và có giấc ngủ đủ giấc, đúng giờ.

3. Tiêm phòng vắc-xin HPV

Hiện nay chưa có cách chữa triệt để bệnh sùi mào gà bởi nhân loại vẫn chưa điều chế ra thuốc đặc trị virus HPV, do đó tiêm phòng vắc-xin HPV là một trong những cách phòng tránh bệnh sùi mào gà ở nữ tốt nhất hiện nay là tiêm phòng HPV dành cho nữ giới trong độ tuổi từ 9 đến 26 và chưa quan hệ tình dục.

4. Khám sức khỏe định kỳ

Việc khám sức khỏe, đặc biệt là khám phụ khoa định kỳ mỗi năm một lần sẽ giúp bạn có thể phát hiện và chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới sớm ngay từ đầu. Trong trường hợp bạn thường xuyên quan hệ tình dục không an toàn thì tốt nhất nên đi khám phụ khoa định kì ít nhất khoảng 6 tháng một lần.

Trên đây là các thông tin về bệnh sùi mào gà ở nữ và cách chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả. Hy vọng sẽ giúp ích thật nhiều đến quý đọc giả, nếu bạn đọc còn bất cứ câu hỏi hay thắc mắc gì vui lòng liên hệ đến Bệnh Viện Da Liễu Thành Phố Cần Thơ qua số hotline: 0366880866 hoặc nhấn vào [>> KHUNG CHAT <<] để được các chuyên gia tư vấn chi tiết nhất và miễn phí. 

Từ khóa tìm kiếm liên quan: chữa sùi mào gà | điều trị sùi mào gà | cách chữa bệnh sùi mào gà | cách chữa sùi mào gà | cách điều trị sùi mào gà | cách trị sùi mào gà | chữa bệnh sùi mào gà | khám sùi mào gà | trị sùi mào gà

 

BSCKI. Trần Hồng Chi